Dịch tả lợn đang lan rộng
Cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa vừa tiến hành tiêu hủy đàn lợn 226 con được xác định nhiễm bệnh dịch tả lợn châu Phi. Cùng thời điểm dó, dịch bệnh cũng đang có nguy cơ lan ra các tỉnh phía nam.
Ông Lưu Vũ Lâm – Chủ tịch UBND huyện Yên Định ( Thanh Hoá ) xác nhận địa phương này đã xuất hiện ổ dịch tả lợn châu Phi.
Theo đó, dịch bệnh được phát hiện tại hộ chăn nuôi của gia đình ông Lê Văn Thanh (thôn Tân Ngữ 2, xã Định Long). Lập tức, các lực lượng chức năng và chính quyền địa phương đã tiến hành tiêu hủy toàn bộ 226 con lợn trong gia trại của gia đình ông Thanh.
Các lực lượng chức năng và chính quyền địa phương đã tiến hành tiêu hủy những đàn lợn có dấu hiệu nhiễm bệnh.
Để ngăn chặn dịch bùng phát, địa phương này đã lập các chốt chặn 24/24, đề phòng không để lợn ra vào khu vực thôn Tân Ngữ 2, cùng với đó là các đợt phun hoá chất để tiêu độc, khử trùng theo quy định. UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có công điện khẩn gửi các địa phương, trong đó lưu ý tập trung chỉ đạo, xử lý ổ dịch tại xã Định Long.
Chiều ngày 21/2, Cục Thú y công bối đã phát hiện 8 ổ dịch tại 2 tỉnh là Hưng Yên và Thái Bình. Cùng thời điểm đó, ngành thú ý tỉnh Lào Cai đã tiêu hủy hơn 20 con lợn thịt có dấu hiệu nhiễm dịch tả lợn châu Phi, đang được tuồn vào Việt Nam theo đường biên giới. Tuy nhiên rất may là kết quả xét nghiệm sau đó đều âm tính với dịch tả lợn.
Lợi dụng dịch tả lợn Châu Phi xâm nhiễm vào một số tỉnh, giá lợn hơi chênh lệch giữa các vùng miền, một số thương lái đã tăng cường gom lợn chở vào các tỉnh phía Nam. Đồng thời, nhiều thông tin giả cũng được các thương lái tung ra nhằm gây nhiễu thông tin để người chăn nuôi hoang mang, bán tháo lợn với giá rẻ.
Giải pháp phòng bệnh hiệu quả
Để tránh dịch bệnh lây lan rộng, Hanofeed đưa ra 1 số lưu ý để giảm thiểu tốc độc lây lan của dịch bệnh, người chăn nuôi cần chú ý triệt để thực hiện:
+ Thường xuyên tẩy nội, ngoại kí sinh trùng.
+ Cho đàn lợn sử dụng thuốc bổ nâng cao sức khoẻ.
+ Hạn chế nhập lợn không có nguồn gốc rõ ràng.
+ Loại bỏ lợn còi cọc, ốm yếu.
+ Diệt chuột & phun thuốc diệt ruồi muỗi.
+ Giữ trại sạch sẽ, phân loại rách thải, rắc vôi đường đi và khu vực xung quanh chuồng.
+ Người chăn nuôi lợn cần có quần áo, ủng riêng, thay hàng ngày, giặt sạch, ngâm sát trùng, phơi khô.
+ Tất cả xe vận chuyển, xe cám , đặc biệt là xe chở lợn vào trại cần phải phun sát trùng kỹ.
+ Cách ly ngay khi có dấu hiệu bệnh. Chú ý không để người bên ngoài vào thăm trại – đặc biệt làm người mua thịt lợn, những người trong vùng dịch.
Cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa vừa tiến hành tiêu hủy đàn lợn 226 con được xác định nhiễm bệnh dịch tả lợn châu Phi. Cùng thời điểm dó, dịch bệnh cũng đang có nguy cơ lan ra các tỉnh phía nam.
Ông Lưu Vũ Lâm – Chủ tịch UBND huyện Yên Định ( Thanh Hoá ) xác nhận địa phương này đã xuất hiện ổ dịch tả lợn châu Phi.
Theo đó, dịch bệnh được phát hiện tại hộ chăn nuôi của gia đình ông Lê Văn Thanh (thôn Tân Ngữ 2, xã Định Long). Lập tức, các lực lượng chức năng và chính quyền địa phương đã tiến hành tiêu hủy toàn bộ 226 con lợn trong gia trại của gia đình ông Thanh.
Các lực lượng chức năng và chính quyền địa phương đã tiến hành tiêu hủy những đàn lợn có dấu hiệu nhiễm bệnh.
Chiều ngày 21/2, Cục Thú y công bối đã phát hiện 8 ổ dịch tại 2 tỉnh là Hưng Yên và Thái Bình. Cùng thời điểm đó, ngành thú ý tỉnh Lào Cai đã tiêu hủy hơn 20 con lợn thịt có dấu hiệu nhiễm dịch tả lợn châu Phi, đang được tuồn vào Việt Nam theo đường biên giới. Tuy nhiên rất may là kết quả xét nghiệm sau đó đều âm tính với dịch tả lợn.
Thứ trưởng Phùng Đức Tiến chủ trì tổ chức diễn tập phòng và ngăn chặn bệnh DTLCP xâm nhiễm vào Việt Nam tại Lào Cai vào ngày 05/12/2018.
Theo thống kê, giá lợn hơi khu vực phía Nam, đặc biệt là tại các tỉnh vùng ĐBSCL trong mấy ngày gần đây chênh lệch khá cao với giá lợn hơi tại các tỉnh phía Bắc (từ 7.000 – 9.000 đ/kg), khiến gia tăng tình trạng thương lái “đánh hàng” vận chuyển lợn hơi từ Bắc vào Nam để hưởng chênh lệch.
Lợi dụng dịch tả lợn Châu Phi xâm nhiễm vào một số tỉnh, giá lợn hơi chênh lệch giữa các vùng miền, một số thương lái đã tăng cường gom lợn chở vào các tỉnh phía Nam. Đồng thời, nhiều thông tin giả cũng được các thương lái tung ra nhằm gây nhiễu thông tin để người chăn nuôi hoang mang, bán tháo lợn với giá rẻ.
Giải pháp phòng bệnh hiệu quả
Để tránh dịch bệnh lây lan rộng, Hanofeed đưa ra 1 số lưu ý để giảm thiểu tốc độc lây lan của dịch bệnh, người chăn nuôi cần chú ý triệt để thực hiện:
- Đối với đàn lợn cần phải được tăng cường sức đề kháng:
+ Thường xuyên tẩy nội, ngoại kí sinh trùng.
+ Cho đàn lợn sử dụng thuốc bổ nâng cao sức khoẻ.
+ Hạn chế nhập lợn không có nguồn gốc rõ ràng.
+ Loại bỏ lợn còi cọc, ốm yếu.
- Đối với môi trường chuồng trại cần vệ sinh sạch sẽ, hạn chế tối đa mầm bệnh.
+ Diệt chuột & phun thuốc diệt ruồi muỗi.
+ Giữ trại sạch sẽ, phân loại rách thải, rắc vôi đường đi và khu vực xung quanh chuồng.
- Đối với người và các phương tiện chuyên chở.
+ Người chăn nuôi lợn cần có quần áo, ủng riêng, thay hàng ngày, giặt sạch, ngâm sát trùng, phơi khô.
+ Tất cả xe vận chuyển, xe cám , đặc biệt là xe chở lợn vào trại cần phải phun sát trùng kỹ.
+ Cách ly ngay khi có dấu hiệu bệnh. Chú ý không để người bên ngoài vào thăm trại – đặc biệt làm người mua thịt lợn, những người trong vùng dịch.